Gà đá xong bị khò khè nếu không được điều trị kịp thời sẽ khiến gà ốm yếu, sút cân, thậm chỉ tử vong. Bài viết dưới đây từ BJ88 sẽ chia sẻ cho bạn lý do khiến gà bị bệnh, các phương pháp khiến gà mau khỏi, khỏe mạnh để thi đấu.
Lý do khiến gà đá xong bị khò khè
Có nhiều nguyên nhân khiến gà bị khò khè, nguyên nhân phổ biến nhất là từ vi khuẩn Mycoplasma Galliseptium phát triển trong môi trường thời tiết thay đổi đột ngột gây bệnh cho gà. Loại vi khuẩn này rất dễ lây lan, mặc dù nó chỉ sống được từ 1-3 ngày khi ra khỏi cơ thể nhưng lại tồn tại được trong dịch nhầy 4 -5 ngày. Đặc biệt trong môi trường lòng đỏ trứng vi khuẩn Mycoplasma Galliseptium có thể tồn tại 18 ngày. Nếu gá đá không được tiêm phòng cẩn thận, không có chế độ dinh dưỡng tốt thì rất dễ mắc bệnh.
Gà đá xong bị khò khè có lây bệnh không?
Nếu có một con gà mắc bệnh khò khè thì rất dễ lây bệnh cho những con gà xung quanh nếu không được cách ly cẩn thận. Con đường lây bệnh của căn bệnh này như sau:
- Gà đá mắc bệnh thả vi khuẩn vào trong không khí từ đó lây nhiễm các cá thể khác trong đàn. Đặc biệt khi bạn cho gà sử dụng chung thức ăn, dụng cụ, đây chính là những vật dụng phát tán vi khuẩn gây bệnh.
- Bệnh gà bị khò khè có thể lây từ mẹ sang con, khi cơ thể mẹ mắc bệnh, đẻ trứng thì sẽ lây truyền sang con.
- Dù gà bị khò khè đã được chữa khỏi bệnh nhưng trùng trong cơ thể của chúng vẫn có thể khiến dịch bệnh bùng phát.
Gà đá xong bị khò khè thường có những triệu chứng gì?
Khi mắc bệnh, đá sẽ bị tiêu chảy phân xanh phân trắng, luôn trong tình trạng mệt mỏi, kém ăn, ủ rũ, chảy nước miếng, sưng mắt, chảy nước mắt,… Bệnh càng để lâu thì việc điều trị càng trở nên khó khăn, gà có khả năng tử vong cao.
Gà đá xong bị khò khè cần điều trị ra sao?
Bạn có thể sử dụng thuốc thú ý để trị bệnh cho gà, cách điều trị cụ thể như sau:
STT | Tên thuốc | Thành phần | Công dụng | Liều lượng |
1 | AZIFLOR NEW | Trong 100 ml chứa Azithromycin dihydrate 10 g, Dung môi vừa đủ 100 ml | Điều trị ho suyễn, ho nặng điều trị lâu ngày không khỏi, thở giật bụng, viêm phổi dính sườn, viêm vú, viêm tử cung, tiêu chảy cấp, viêm ruột hoại tử, E.coli, thương hàn, sốt đỏ, bỏ ăn không rõ nguyên nhân.Đặc trị CRD, CCRD, ORT, hen khẹc vẩy mỏ trên gia cầm,… | Tiêm bắp 1 liều duy nhất 1ml/10 kg thể trọng (Gia cầm), bệnh nặng tiêm nhắc lại sau 24 – 48 giờ. |
2 | TYLOGEN 200 | Trong 100ml có Tylosin tartrate 15,0 g, Gentamicin sulfate 5,0 g, Tá dược vừa đủ 100ml | Đặc trị viêm phổi, viêm phế quản, suyễn lợn, CRD, CCRD, ORT, sưng phù đầu, phó thương hàn, tụ huyết trùng, đóng dấu, viêm ruột xuất huyết, viêm dạ dày, viêm vú, viêm tử cung, viêm khớp, nhiễm trùng huyết, tiêu chảy, bỏ ăn không rõ nguyên nhân. | Tiêm bắp, ngày 1 lần, trong 3 – 5 ngày, 1 ml/5-7 kg thể trọng |
3 | TILMICOSIN 200S | Trong 100g chứa Tilmicosin phosphate 20 g, Tá dược vừa đủ 100 g | Đặc trị hen gà, khẹc vịt, CRD, CCRD, hen phức hợp (ORT), sưng phù đầu, vảy mỏ, viêm khớp,… | Hoà nước uống hoặc trộn thức ăn theo tỷ lệ 1g/8-10 kg thể trọng/ ngày. Thời gian ngưng sử dụng thuốc 7 ngày, dùng liên tục trong 3-5 ngày, liều phòng bằng ½ liều điều trị. |
4 | DOXY PREMIX | Trong 100g chứa Tilmicosin phosphate 20 g, Tá dược vừa đủ 100 g | Đặc trị các bệnh đường hô hấp, tiêu hoá như: Viêm phổi cấp và mãn tính, hen suyễn, bệnh kế phát của bệnh hen do virus. | Trộn thức ăn theo liều 1 g/ 3-5 kg TT/ ngày, dùng liên tục trong 3-5 ngày, phòng bệnh 1 g/ 6-10 kg TT/ ngày. |
5 | TYLODOX 300S | Trong 1000g chứa Tylosin tartrate 100g, Doxycycline hyclate 200g, Tá dược vừa đủ 1000g | Đặc trị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như bệnh viêm phổi, tụ huyết trùng, khò khè | Pha vào nước uống hoặc trộn đều vào thức ăn. Phòng bệnh 1g/ 4 lít nước uống hoặc 1g/ 2 kg thức ăn, dùng liên tục trong 3 ngày. Trị bệnh 1g/ 2 lít nước hoặc 1g/ kg thức ăn hoặc 1g/ 10 kg TT, dùng liên tục trong 3-5 ngày. |
Kinh nghiệm phòng ngừa gà đá xong bị khò khè
Ngay từ đầu, bạn cần phòng ngừa gà mắc bệnh thông qua các biện pháp sau:
- Luôn giữ chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát và sử dụng thường xuyên các sản phẩm thuốc sát trùng.
- Tiêm vaccine đầy đủ cho gà để phòng chống bệnh, hạn chế dịch bệnh lây lan.
- Sử dụng các sản phẩm thuốc bổ trợ, tăng cường sức đề kháng, đảm bảo đá đá luôn khỏe mạnh, hạn chế nguy cơ mắc bệnh.
- Đảm bảo chuồng trại nuôi gà đá luôn ấm áo, kín gió trong thời điểm thời tiết giao mùa
- Khi phát hiện gà bị thở khò khè, nên cách ly gà bị bệnh và nhờ bác sĩ thú y thăm khám, điều trị kịp thời.
Tổng kết
Gà đá xong bị khò khè không phải là căn bệnh nguy hiểm, gà hoàn toàn có thể khôi phục lại sức khỏe nếu bạn kịp thời điều trị. Chính vì thế, bạn cần nâng cao sức đề kháng cho gà thông qua chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng, chế độ tập luyện tốt. Ngoài ra, bạn cũng phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra sức khỏe của gà để kịp thời điều trị nếu chẳng may gà phát bệnh.